Note:
(Xem như mời tác giả một cốc trà đá – sau khi Google đã trừ chi phí và cánh cửa cơ hội mới được mở ra với bạn)
LỜI GIỚI THIỆU
Những ngày qua, khi mà dịch Covid-19 lan rộng ra khắp các châu lục. Khi mà Chính phủ các nước châu Âu, châu Mỹ cũng bắt đầu phát đi lệnh phong tỏa, hạn chế nhập cảnh thì chúng ta cảm nhận rõ hơn bao giờ hết tác động của dịch Covid-19 lên mọi mặt của cuộc sống.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 hoành hành, hàng ngàn công ty đã ngừng hoạt động, kéo theo đó là hàng trăm ngàn người bị mất việc. Cuộc sống bắt đầu rơi vào cảnh khó khăn, đặc biệt là ở những khu vực bị cách ly để kiểm soát dịch bệnh.
Tôi hiểu được những khó khăn (cả vật chất lẫn tinh thần) mà những người dân ở đó đang trải qua. Bởi tại Việt Nam, chúng tôi cũng đang diễn ra điều này.
Các bản tin thời sự liên tục cập nhật các tác động của Covid-19 lên cuộc sống của người dân và hoạt động kinh tế của doanh nghiệp và các quốc gia. Tất cả đều lao dốc một cách tồi tệ.
Nhưng ở một góc nhìn khác, cũng có nhiều doanh nghiệp đã xoay chuyển và tận dụng tốt thời khắc này để chuyển đổi, để bứt tốc. Đó là những doanh nghiệp sản xuất nhu yếu phẩm, y tế, và các doanh nghiệp công nghệ (như Zoom, Google, Amazon…).
Chúng ta luôn nhắc nhở bản thân: “Trong nguy có cơ”. Luôn có cơ hội ẩn sau những khó khăn. Vậy nhưng, dường như chúng ta đang để cho những lo lắng thường nhật “đánh cắp” mất cơ hội chuyển đổi của chính mình.
Này! Liệu chúng ta có biết trước được tình trạng này (dịch bệnh Covid-19) bao lâu nữa sẽ được kiểm soát không? Rõ ràng chúng ta đều mong nó sớm được kiểm soát. Nhưng chúng ta không biết chắc khi nào cả. Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu tình trạng này kéo dài 6 tháng nữa hoặc hơn? Toàn bộ nền kinh tế sẽ kiệt quệ, chúng ta sẽ không còn đủ tiền mặt để mua nhu yếu phẩm nữa. Có lẽ lúc đó chúng ta sẽ bước vào thời kỳ nhà nước bao cấp – hỗ trợ cả nhu yếu phẩm cho người dân. Nhưng tôi tin điều đó sẽ không xảy ra. Bởi vẫn luôn có những người đã mạnh dạn thay đổi, và nắm bắt cơ hội để thay đổi cuộc sống: trở nên giàu có.
Vậy còn bạn thì sao? Bạn sẽ là người đó hay bạn tiếp tục ngồi lướt Facebook, than phiền và cầu nguyện dịch bệnh sẽ nhanh hết?
Tôi nhìn thấy viễn cảnh đó thật tồi tệ. Nên tôi quyết định chia sẻ lại toàn bộ những điều quan trọng nhất đã giúp tôi CHUYỂN ĐỔI cuộc sống của mình: XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP ONLINE tại nhà của mình với một nhân viên duy nhất – chính là tôi, nhưng lợi nhuận thì gấp 86 lần so với lúc đi làm ngày thường (~$800/ngày so với $250/tháng lúc bình thường). Và tôi biết, ngoài tôi ra có hàng ngàn người khác cũng đang làm được như vậy. Và đây giống như một lợi thế bất công mà chỉ số ít người có được, trong khi hàng triệu người khác đang dần dần rơi vào tuyệt vọng.
Bởi vậy, rất ngắn thôi. Tôi sẽ chia sẻ nhanh những gì mình đã làm lúc bắt đầu, để rồi trong vòng 24- 72 giờ tới, bạn cũng sẽ làm được như chúng tôi. Dĩ nhiên, thành công nào cũng cần sự đầu tư (thời gian, tâm huyết và tiền bạc), nhưng sự đầu tư này là xứng đáng bạn ạ.
Nhiều người vẫn chia sẻ trên Facebook: Dịch bệnh này ở nhà thì nên làm gì? Họ chia sẻ một danh sách dài những quyển sách chuyên môn, những quyển truyện ngôn tình … Đó cũng là một lựa chọn, tôi không đánh giá gì cả. Nhưng tôi có lựa chọn khác: Tôi chọn cách tận dụng nó để học cách xây dựng một doanh nghiệp online trường tồn qua đại dịch và nó sẽ tiếp tục phát triển sau khi dịch kết thúc. Hãy tưởng tượng, khi dịch kết thúc, bạn đi làm trở lại và công việc kinh doanh online vẫn tiếp tục phát triển. Bạn sẽ có nhiều nguồn thu nhập hơn, đồng nghĩa với việc bạn có nhiều lựa chọn hơn, bạn tự do hơn. Đó chính là cuộc sống mà tôi hướng tới.
Đại dịch Covid-19, khó khăn đấy, nhưng nó cũng là cơ hội. Nếu bạn cứ làm như lâu nay, sau khi dịch bệnh qua đi, bạn lại quay lại với cuộc sống nhàm chán trước kia. Bạn không muốn như vậy phải không?
Đến lúc rồi, hãy biến đại dịch Covid-19 thành cơ hội thúc đẩy bạn bước sang một phiên bản tốt hơn của chính mình.
Bắt đầu thôi!
Tác giả: Timothy Zahar
P/s: Tham khảo tập 2 tại đây
Đọc trên Google Books:Review của độc giả sau 5 ngày phát hành: (CẬP NHẬT NGÀY 5/4/2020)
Cập nhật 9h09 ngày 12/4/2020:
Cập nhật ngày 13/4/2020